Ôn Thi Giữa Kì Môn Toán Lớp 7

Ôn Thi Giữa Kì Môn Toán Lớp 7

Cập nhật đề thi học kì của các trường trên cả nước tất cả các năm

Ôn thi giữa học kì 1 lớp 7 môn toán: Phần đại số

- Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số  với a,b , b  0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là

- Chú ý: Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Số đối của số hữu tỉ  là số hữu tỉ

- Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kì bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.

- Với hai số hữu tỉ a, b bất kì, ta luôn có hoặc a = b hoặc a < b hoặc a > b. Cho ba số hữu tỉ a,b,c. Nếu a < b và b < c thì a < c ( tính chất bắc cầu).

- Trên trục số, nếu a < b thì điểm a nằm trước điểm b.

- Chú ý: Trên trục số, các điểm nằm trước gốc O biểu diễn số hữu tỉ âm (tức số hữu tỉ nhỏ hơn 0); các điêm nằm sau gốc O biểu diễn số hữu tỉ dương (tức số hữu tỉ lớn hơn 0). Số 0 không chỉ là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

- Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Mỗi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với mẫu dương.

- Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp và cộng với số 0.

- Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

- Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số. Phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất của phép nhân phân số.

II. Câu hỏi ôn tập giữa kì 2 Toán 7

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.

Câu 1. Thảo ghi chiều cao (cm) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

A. 155; B. 141; C. − 150;D. 130.

Câu 2. Ngọc tìm hiểu về các loài hoa yêu thích của các bạn trong lớp 7A và thu được kết quả như bảng dưới đây:

Dữ liệu nào dưới đây là dữ liệu không phải là số?

A. Hoa Hồng; B. 8; C. 16; D. 3.

Câu 3. Trong một trò chơi, Xuân được chọn làm người may mắn để rút thăm trúng thưởng.

Gồm 4 loại thăm: hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi giày và một cái bàn. Xuân được rút thăm một lần. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với lá thăm Xuân rút được là

A. {hai hộp bút màu; hai bức tranh; một đôi giày; một cái bàn};B. {hai hộp bút màu; hai bức tranh; một đôi giày};C. {hai hộp bút màu; hai bức tranh};D. {Không trúng thưởng}.

A. Giai đoạn 2000 – 2006; B. Các năm: 2000; 2005; 2010; 2016;C. Thủy sản; D. Sản lượng khai thác thủy sản (nghìn tấn).

Câu 5. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn điểm bài ôn luyện môn Khoa học của bạn Khanh từ tuần 1 đến tuần 5.

Hãy cho biết điểm 7 của bạn Khanh đạt vào tuần nào?

A. Tuần 1 và tuần 2; B. Tuần 1 và tuần 4;C. Tuần 2 và tuần 4; D. Tuần 2 và tuần 5.

Câu 6. Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại thực phẩm yêu thích trong 5 loại: Bánh rán, Nước ép, Bánh, Trà, Cà phê của học sinh khối 7 ở trường THCS. Mỗi học sinh chỉ được chọn một loại thực phẩm khi được hỏi ý kiến như hình bên dưới.

Hỏi tổng số học sinh chọn món Trà và Bánh rán chiếm bao nhiêu phần trăm?

Câu 7. Khi tung một đồng xu cân đối một lần và quan sát mặt xuất hiện của nó. Số kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:

Câu 8. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. Biến cố mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm chẵn là( viết bằng tập hợp):

Câu 9. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có:

(I) Ba cạnh tương ứng bằng nhau.

(II) Ba góc tương ứng bằng nhau.

A. Chỉ có (I) đúng;B. Chỉ có (II) đúng;C. Cả (I) và (II) đều đúng;D. Cả (I) và (II) đều sai.

Câu 20. Xét tính không hợp lí của các dữ liệu trong mỗi bảng thống kê sau:a)

Câu 21. Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; …; 10. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.

a. Viết tập hợp A có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra

b. Viết tập hợp B biến cố số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố

Câu 22. Năm 2020, Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 6,5 triệu tấn gạo, thu được 3,07 tỉ đô la Mỹ. Biểu đồ hình quạt tròn ở bên dưới biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo xuất khẩu (tính theo tỉ số phần trăm).

a. Dựa vào thông tin thu thập từ biểu đồ trên để trả lời các câu hỏi sau:

b. Tính số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020?

c. Số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là bao nhiêu?

Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết

- Khái niệm: Hai đường thẳng a và b không có điểm nào chung thì được gọi là hai đường thẳng song song. Kí hiệu: a // b hoặc b // a.

- Tiên đề Euclid: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

- Chú ý: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

- Tính chất hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

- Hai góc so le trong và hai góc đồng vị:

Qua hình vẽ, ta thấy đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. Với mỗi cặp góc gồm một góc đỉnh A và một góc đỉnh B, ta có:

- Ta thừa nhận tính chất sau: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau.

- Chú ý: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Khóa học DUO dành riêng cho các em bậc THCS từ nhà trường VUIHOC, các em sẽ được học cùng các thầy cô TOP trường điểm quốc gia với kinh nghiệm giảng dạy phong phú. Đăng ký học thử để được trải nghiệm buổi học trực tuyến hoàn toàn miễn phí nhé!

III. Đề thi minh họa giữa kì 2 Toán 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Thay tỉ số 1,25 : 3,45 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được

A. 12,5 : 34,5;B. 29 : 65;C. 25 : 69;D. 1 : 3.

Câu 2. Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?

Câu 3. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng

A. 18°;B. 72°;C. 36°;D. Không xác định được.

Câu 5. Hai tam giác bằng nhau là

A. Hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau;B. Hai tam giác có ba cặp góc tương ứng bằng nhau;C. Hai tam giác có ba cặp cạnh, ba cặp góc tương ứng bằng nhau;D. Hai tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Câu 6. Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40° thì số đo góc ở đỉnh là

Câu 7. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. DN = DP;B. MN = MP;C. MD > MN;D. MD < MP.

Câu 8. Điền vào chỗ trống sau: “Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại … của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó”.

A. Trung trực;B. Giao điểm;C. Trọng tâm;D. Trung điểm.

Bài 1. (1,5 điểm) Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:

\(a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4};\)

\(b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\)

c) \(\frac{x + 11}{14 - x} = \frac{2}{3}\)

a. Tìm hai số a, b biết rằng 2a = 5b và 3a + 4b = 46

b. Tìm ba số a, b, c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b - c = 3

Bài 3. (1,5 điểm) Trong đợt quyên góp sách ủng hộ các bạn vùng cao, số sách mà ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5; 6; 8. Tính số sách cả ba lớp đã quyên góp, biết số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển.

Cho tam giác ABC (AB < AC) M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho AM = EM.

b. Từ A kẻ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. Chứng minh: CE = BD

c. Tam giác AMD là tam giác gì? Vì sao?

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7

\(\begin{array}{l}a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4}\\x = \dfrac{{( - 3).6}}{4}\\x = \dfrac{{ - 9}}{2}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\\x = \dfrac{{5.( - 20)}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 20}}{3}\end{array}\)

c. \(\frac{x + 11}{14 - x} = \frac{2}{3}\)

Lại có: \(\frac{a}{5}=\frac{3a}{15}; \frac{b}{2}= \frac{4b}{8}\)

\(=> \frac{3a}{15} = \frac{4b}{8} = \frac{3a+4b}{15+8} = \frac{46}{23}=2\)

\(=> \frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b-c}{2+4-5}=\frac{3}{1}=3\)

Gọi số sách 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được là x, y, z (quyển) (\(x,y,z \in \mathbb{N}*\))

Vì số sách mà ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5;6;8 nên \(\frac{x}{5} = \frac{y}{6} = \frac{z}{8}\)

Mà số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển nên z – x = 24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{x}{5} = \frac{y}{6} = \frac{z}{8} = \frac{{z - x}}{{8 - 5}} = \frac{{24}}{3} = 8\\ \Rightarrow x = 5.8 = 40;y = 6.8 = 48;z = 8.8 = 64\end{array}\)

Vậy số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là 40 quyển; 48 quyển và 64 quyển.

a. Xét tam giác ABM và tam giác MEC có:

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(đối đỉnh)

b. Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác BHD vuông tại H có:

Ta lại có: ΔAMB = ΔMCE (cmt) => AB = CE (2)

c. Từ câu b ta dễ dàng suy ra MA = MD

Vậy tam giác AMD là tam giác cân tại M.

Ôn thi giữa học kì 1 lớp 7 môn toán: Luyện tập chung

Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -3;  $\large \frac{5}{2}$;  $\large \frac{-3}{4}$

a) $\large 39,1.\left ( \frac{-13}{25} \right )+\left ( \frac{-13}{25} \right ).60,9 $

b)  $\large \left [ \left ( \frac{3}{8}-\frac{5}{12} \right ).6+\frac{1}{3} \right ].4 $

c)  $\large \sqrt{9}+\sqrt{64}:\sqrt{16}$

d)  $\large \frac{5}{6}+\frac{-11}{30}+\frac{7}{5}$

e) $\large \left ( \frac{-4}{5} \right )^{2}.\frac{57}{2}+\frac{-7}{2}.\left ( \frac{-4}{5} \right )^{2}$

f)  $\large \left ( \frac{7}{25}-1\frac{2}{9} \right )-\left ( \frac{23}{54}-\frac{18}{25} \right )+\frac{-31}{54}$

g) $\large \frac{-4}{3}+\frac{3}{2}:\frac{9}{4}$

h) $\large \left ( \frac{10}{9}+\frac{13}{7} \right )-\left ( \frac{19}{9}-\frac{1}{7} \right )$

a)  $\large x-\frac{3}{7}=\frac{5}{4}$

b)  $\large \left ( x-\frac{3}{5} \right ):\frac{-1}{3}=0,4$

d)  $\large \frac{5}{2}-x=\frac{27}{8}$

e) $\large \frac{-1}{3}+\frac{4}{10}x=0,2$

a/ Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ như hình vẽ. Hãy kể tên các mặt đáy, các mặt bên, các đỉnh, các cạnh đáy của hình hộp chữ nhật trên.  b/ Một hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài cạnh bên bằng 16cm và đáy là tam giác với độ dài các cạnh lần lượt là 4cm, 8cm, 11cm. Tính điện tích xung quanh của hình lăng trụ đó.

Bài 5: Cho hình vẽ dưới. Hãy tính  $\large \widehat{AOH}$ biết  $\large \widehat{AOK}=120^{o}$

Bài 6: Cho hình lăng trụ đứng tam giác vuông ABC.A ' B'C 'như hình vẽ, biết AB = 8cm, AC = 6cm, BB' = 10cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng này.

Bài 7: Thực hiện chương trình khuyến mãi “ Ngày hội mua sắm”, một cửa hàng giảm giá 50% cho một lô tivi gồm 50 chiếc có giá bán lẻ là 8.600.000 đồng. Đến 12h thì cửa hàng đã bán được 35 chiếc và cửa hàng quyết định giảm thêm 10% nữa (so với giá đã giảm lần 1) cho số tivi còn lại. Tính số tiền mà cửa hàng thu được khi bán hết lô tivi đó.

Vì  $\large \frac{-12}{4}<\frac{-3}{4}\Rightarrow -3<\frac{-3}{4}$

Vậy  $\large  -3<\frac{-3}{4}<\frac{5}{2}$

a) $\large 39,1.\left ( \frac{-13}{25} \right )+\left ( \frac{-13}{25} \right ).60,9 $

= $\large =\frac{-13}{25}(39,1+60.9) $

=  $\large =\frac{-13}{25}.100=-52 $

b) $\large \left [ \left ( \frac{3}{8}-\frac{5}{12} \right ).6+\frac{1}{3} \right ].4 $

$\large =\left [ \left ( \frac{9}{24}-\frac{10}{24} \right ).6+\frac{1}{3} \right ].4=\left [ \frac{-1}{24}.6+\frac{1}{3} \right ].4 $

$\large =\left [ \frac{-1}{4}+\frac{1}{3} \right ].4=\frac{1}{12}.4=\frac{1}{3}$

c) $\large \sqrt{9}+\sqrt{64}:\sqrt{16}$

d)  $\large \frac{5}{6}+\frac{-11}{30}+\frac{7}{5}$

$\large =\frac{25}{30}+\frac{-11}{30}+\frac{42}{30}$

$\large =\frac{56}{30}=\frac{28}{15}$

e) $\large \left ( \frac{-4}{5} \right )^{2}.\frac{57}{2}+\frac{-7}{2}.\left ( \frac{-4}{5} \right )^{2}$

$\large =\left ( \frac{-4}{5} \right )^{2}.\left ( \frac{57}{2}+\frac{-7}{2} \right )$

$\large =\frac{16}{25}.\frac{50}{2}=16$

f)  $\large \left ( \frac{7}{25}-1\frac{2}{9} \right )-\left ( \frac{23}{54}-\frac{18}{25} \right )+\frac{-31}{54}$

$\large =\frac{7}{25}-1\frac{2}{9}-\frac{23}{54}+\frac{18}{25}+\frac{-31}{54}$

$\large =\left ( \frac{7}{25}+\frac{18}{25} \right )+\left ( \frac{-31}{54}+\frac{-23}{54} \right )-1\frac{2}{9}$

$\large =1+(-1)-\frac{11}{9}=\frac{-11}{9}$

g) $\large \frac{-4}{3}+\frac{3}{2}:\frac{9}{4}$

$\large =\frac{-4}{3}+\frac{3}{2}.\frac{4}{9}=\frac{-4}{3}+\frac{2}{3}=\frac{-2}{3}$

h) $\large \left ( \frac{10}{9}+\frac{13}{7} \right )-\left ( \frac{19}{9}-\frac{1}{7} \right )$

$\large = \frac{10}{9}+\frac{13}{7}-\frac{19}{9}+\frac{1}{7}$

$\large = \left ( \frac{10}{9}-\frac{19}{9} \right )+\left ( \frac{13}{7}+\frac{1}{7} \right )$

$\large = \frac{-9}{9}+\frac{14}{7}=-1+2=1$

a)  $\large x-\frac{3}{7}=\frac{5}{4}$

$\large x= \frac{5}{4}+\frac{3}{7}=\frac{35}{28}+\frac{12}{28}=\frac{47}{28}$

b)  $\large \left ( x-\frac{3}{5} \right ):\frac{-1}{3}=0,4$

$\large x-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}.\frac{-1}{3}=\frac{-2}{15}$

$\large x=\frac{-2}{15}+\frac{3}{5}=\frac{-2}{15}+\frac{9}{15}=\frac{7}{15}$

$\large x=2\frac{1}{5}+0,2=\frac{11}{5}+\frac{1}{5}=\frac{12}{5}$

d)  $\large \frac{5}{2}-x=\frac{27}{8}$

$\large x=\frac{5}{2}-\frac{27}{8}$

$\large x=\frac{20}{8}-\frac{27}{8}$

e) $\large \frac{-1}{3}+\frac{4}{10}x=0,2$

$\large \frac{4}{10}x=0,2-\left ( \frac{-1}{3} \right )$

$\large \frac{4}{10}x=\frac{8}{15}$

$\large x=\frac{8}{15}:\frac{4}{10}$

a/ - Các mặt đáy : ABCD; A’B’C’D’

- Các mặt bên : AA’D’D; AA’B’B; BB’C’C; DD’C’C

- Các đỉnh : A; B; C; ;D; A’ ;B’ ;C’; D’

- Các cạnh: AB; BC; CD; AD; A’B’; B’C’; C’D’; A’D’

b/ Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng tam giác là :

Có:  $\large \widehat{AOH}$ và  $\large \widehat{AOK}$ là 2 góc kề bù

$\large \Rightarrow \widehat{AOH}+\widehat{AOK}=180^{o}$

$\large \Rightarrow \widehat{AOH}+120^{o}=180^{o}$

$\large \Rightarrow \widehat{AOH}=180^{o}-120^{o}$

$\large \Rightarrow \widehat{AOH}=60^{o}$

Diện tích đáy của hình lăng trụ là:

$\large S_{d}=\frac{8.6}{2}=24(cm^{2})$

Thể tích đáy của hình lăng trụ là:

Số tiền cửa hàng thu được khi bán 35 chiếc TV là:

8600000.50%.35 = 150500000 (đồng).

Số tiền cửa hàng thu được khi bán 15 chiếc TV còn lại là:

(8600000.50%).90%.15 = 58050000(đồng).

Số tiền cửa hàng thu được khi bán hết số TV:

150500000 + 58050000 = 208550000 (đồng).

HỌC ONLINE CÙNG GIÁO VIÊN TOP 5 TRƯỜNG ĐIỂM QUỐC GIA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:

⭐ Xây dựng lộ trình học cá nhân hóa, giúp con tăng 3 - 6 điểm chỉ sau 1 khóa học

⭐ Học chắc - ôn kỹ, tăng khả năng đỗ vào các trường chuyên cấp 2, cấp 3

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo mong muốn và thời gian biểu cá nhân

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô, hỗ trợ con 24/7

⭐ Học lý thuyết đi đôi với thực hành, kết hợp chơi và học giúp con học hiệu quả

⭐ Công nghệ AI cảnh báo học tập tân tiến, giúp con tập trung học tập

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập được biên soạn bởi các thầy cô TOP 5 trường điểm quốc gia

Trải nghiệm khóa học DUO hoàn toàn miễn phí ngay!!

Việc ôn thi giữa học kì 1 lớp 7 môn toán không chỉ dừng lại ở việc ghi nhớ lý thuyết mà còn cần sự rèn luyện thực hành các dạng bài tập thường xuyên. Hy vọng rằng đề cương ôn thi chi tiết này sẽ là công cụ hữu ích giúp các em hệ thống hóa kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Hãy kiên trì và tự tin, bạn sẽ làm được! Chúc bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới!

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm học 2024 - 2025 có đáp án chi tiết. Đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn Toán mới nhất của các trường THCS trên cả nước.

Cập nhật đề thi học kì của các trường trên cả nước tất cả các năm

ề cương ôn tập giữa kì 2 Toán 7 năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận kèm theo đề thi minh họa có đáp án giải chi tiết.

Đề cương giữa kì 2 Toán 7 gồm sách Cánh diều, Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi giữa học kì 2 lớp 7. Từ đó có định hướng, phương pháp học tập để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra sắp tới. Vậy sau đây là trọn bộ đề cương giữa kì 2 Toán 7 năm 2023 - 2024 mời các bạn theo dõi.