Lợi Thế So Sánh Của Ngành Thủy Sản Việt Nam

Lợi Thế So Sánh Của Ngành Thủy Sản Việt Nam

Ngành thủy sản được biết đến Là một trong những ngành mũi nhọn của cả nước, đóng góp tiềm năng đáng kể cho nền kinh tế Việt Nam cũng như dịch vụ logistic toàn cầu. Trong những năm qua, với sự thúc đẩy và phát triển mạnh mẽ, thủy sản Việt Nam đã mang về nhiều thành tựu ấn tượng giúp vị thế của nước ta ngày càng vững vàng trên trường quốc tế.

GNI tăng gần gấp 2 lần so với năm 2011

Ngân hàng Thế giới (WB) ghi nhận, trong năm 2020, GNI bình quân đầu người của Việt Nam tính theo USD – PPP đạt 8.150 USD.

Chỉ số thu nhập được tính từ GNI theo sức mua tương đương bình quân đầu người. Đối với số liệu trên, WB đã sử dụng sức mua tương đương tính bằng USD hiện hành (USD – PPP).

Trước đó, năm 2011, theo WB, GNI bình quân đầu người của Việt Nam là 4.330 USD – PPP, đến năm 2015 là 5.720 USD – PPP.

Như vậy, GNI bình quân đầu người của Việt Nam năm 2020 đã tăng gần gấp 2 lần so với năm 2011. Trong suốt quãng thời gian đó, trung bình mỗi năm GNI bình quân đầu người tăng 7%. Năm tăng mạnh nhất là năm 2012, tăng 12% so với năm 2011. Năm tăng ít nhất trong giai đoạn này là năm 2020, khi chỉ tăng 4% do Covid-19.

GNI bình quân đầu người của Việt Nam chưa bằng một nửa so với Thái Lan

Tổng cục Thống kê Việt Nam cho biết, dù đạt mức tăng trưởng cao nhưng GNI bình quân đầu người Việt Nam năm 2017 chỉ tương đương 30% mức bình quân chung của khu vực Đông Nam Á, sang năm 2018 bằng 33,3% và đến năm 2019 bằng 34,9%.

Báo cáo Chỉ số phát triển con người của Tổng cục Thống kê cho thấy, chỉ số thu nhập Việt Nam năm 2016 đạt 0,624, năm 2017 đạt 0,634, tăng 1,6%.

Năm 2018, chỉ số thu nhập của Việt Nam đạt 0,648, năm 2019 đạt 0,659. Đến năm 2020, chỉ số thu nhập đạt 0,664, tăng 0,76% so với năm trước đó.

đã tăng 6,4%, trung bình mỗi năm tăng gần 1,6%, gấp hơn 2 lần tốc độ tăng bình quân chung của các nước Đông Nam Á.

Tuy nhiên, dù có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, chỉ số thu nhập năm 2017 của Việt Nam chỉ bằng 87,8% chỉ số thu nhập bình quân chung của khu vực, năm 2018 bằng 89,3% và năm 2019 bằng 89,9%.

Theo thông tin trên báo Tổ quốc, trong nhóm ASEAN-6, GNI bình quân đầu người năm 2020 của Singapore đạt gần 90.000 USD – PPP, gấp 10,6 lần GNI bình quân đầu người của Việt Nam.

GNI bình quân đầu người của Malaysia đạt 27.360 USD – PPP, gấp 3,3 lần Việt Nam. GNI bình quân đầu người của Thái Lan đạt 17.710 USD – PPP, gấp 2,17 lần Việt Nam.

GNI bình quân đầu người của Indonesia đạt 11.750 USD – PPP, gấp 1,44 lần Việt Nam. GNI bình quân đầu người của Philippines đạt 9.040 USD – PPP, gấp 1,12 lần Việt Nam.

Với những số liệu trên, WB xếp Việt Nam và Philippines vào nhóm thu nhập trung bình thấp, các nước Malaysia, Thái Lan và Indonesia nằm ở nhóm thu nhập trung bình cao. Chỉ riêng Singapore thuộc nhóm có thu nhập cao.

Như đã biết, năm 2021 Việt Nam có quy mô GDP đạt khoảng 368 tỷ USD, xếp thứ 41 trên thế giới.

Việt Nam là nước có độ mở kinh tế cao. Hiện nay,

với 189/193 quốc gia, có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với trên 224 quốc gia, vùng lãnh thổ.

Đề cập tại Báo cáo Đánh giá cập nhật Quốc gia Việt Nam 2021, hoạt động định kỳ 5 năm một lần của Ngân hàng Thế giới nhận định: Việt Nam đã và đang có nhiều bước tiến trong cải cách thể chế, nhưng để hướng tới nền kinh tế có mức thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần nâng cao hiệu quả thực thi nhiều vấn đề cải cách quan trọng.

Ngân hàng Thế giới đánh giá, Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao. Để thực hiện được mục tiêu, nền kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm khoảng 5% trong 25 năm tới.

WB cũng cho rằng, nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch Covid-19. Tăng trưởng GDP giảm xuống 2,58% vào năm 2021 do sự xuất hiện

nhưng dự kiến ​​sẽ phục hồi lên 5,5% vào năm 2022.

Thêm điểm đáng chú ý nữa là, nhờ công cuộc Đổi mới năm 1986, sau các cải cách kinh tế, Việt Nam đã phát triển từ một trong những quốc gia có thu nhập thấp trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Ngoài ra, Việt Nam hiện là một trong những quốc gia năng động nhất Đông Á - Thái Bình Dương, theo WB.

Từ năm 1989-2021, thu nhập bình quân đầu người (GNI/người) của Việt Nam tăng hơn 13 lần, từ 210 USD (năm 1989) đạt 2.760 (năm 2021). Trong cả giai đoạn, thu nhập bình quân đầu người đạt trung bình khoảng 1.200 USD/năm, Ngân hàng Thế giới cập nhật.

Cần lưu ý rằng, thu nhập bình quân đầu người của các quốc gia được chia thành 3 nhóm, gồm: Các quốc gia có GNI/người dưới 1.035 USD thuộc nhóm quốc gia có thu nhập thấp, các quốc gia có GNI/người trong khoảng 1.036-4.045 USD thuộc nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp, các quốc gia có GNI/người trong khoảng 4.046-12.535 thuộc nhóm quốc gia có thu nhập trung bình cao và các quốc gia có GNI/người trên 12.536 thuộc nhóm quốc gia có thu nhập cao.

Ở trường hợp của Việt Nam, kể từ khi cải cách kinh tế năm 1986 đến năm 2009, Việt Nam đã chính thức trở thành nước có thu nhập trung bình thấp. Cụ thể, sau hơn 20 năm, GNI bình quân đầu người tăng hơn 5 lần, đạt 1.110 USD vào năm 2009. Từ năm 2009 đến nay, GNI bình quân đầu người tăng 2,5 lần, GNI bình quân đầu người trong cả giai đoạn đạt khoảng 1.900 USD/năm.

Trong khi đó, xét về tầm nhìn và định hướng phát triển, tại Đại hội XIII, Việt Nam đặt đã mục tiêu cụ thể đến năm 2025, Việt Nam phấn đấu trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, thu nhập bình quân đầu người ước đạt 4.700-5.000 USD/năm.

Đồng thời, đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu trở thành nước đang phát triển,

, thu nhập trung bình cao, thu nhập bình quân đầu người ước đạt khoảng 7.500 USD/năm.

Đến năm 2045, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 12.535 USD/năm.

Đại diện: Giám đốc ông Nguyễn Văn Thắng

Số 179 Nguyễn Thị Minh Khai, P8, TP Vũng Tàu, T. Bà Rịa – Vũng Tàu

ĐC GD : Số 239/6A Lê Hồng Phong, p.8, TP Vũng Tàu, T Bà Rịa Vũng Tàu

Nuôi trồng thủy sản biển, chế biến , bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản, buôn bán thực phẩm thủy sản…

Học vị theo cách giải thích của từ điển Từ Hải là từ dùng để chỉ vị trí đạt được của những người có học vấn hoặc làm công tác nghiên cứu, học vị được chia 3 loại là học sĩ, thạc sĩ và bác sĩ. So với cách gọi ở Việt Nam, các cách gọi trên của Trung Quốc xem ra có nhiều điểm chưa tương đồng.

Nói như trên, trình độ học vấn ở những cấp học thấp hơn bậc đại học không được gọi là học vị mà chỉ được gọi là đạt trình độ phổ thông các cấp tương ứng. Chẳng hạn Trung Quốc gọi người tốt nghiệp trung học phổ thông như cách gọi ở Việt Nam là tốt nghiệp cao trung (từ cao trung được dùng để phân biệt với sơ trung là bậc trung học cơ sở). Trong khi đó, ở Việt Nam ngoài cách gọi tốt nghiệp trung học phổ thông ra còn có cách gọi khác là tốt nghiệp tú tài (cách gọi này hiện nay không phổ biến). Từ Hải giải thích từ tú tài như sau: các học sinh vào học ở các huyện, châu, phủ hai đời Minh Thanh, những người có tài năng học vấn thuộc hạng ưu tú (ngày xưa người có khả năng học đến tú tài không nhiều). Danh từ này cũng không còn được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc như thời phong kiến nữa.

Học vị tốt nghiệp đại học ở Việt Nam được gọi phổ biến là cử nhân (nhiều nhất là các ngành đại học khoa học xã hội và nhân văn, sư phạm, kinh tế). Ngoài ra còn có các cách gọi khác cùng cấp độ tuỳ thuộc vào đặc trưng từng chuyên ngành học tập như kĩ sư, kiến trúc sư, luật sư, dược sĩ… Cử nhân theo cách giải thích của tự điển Hán Việt Thiều Chửu dùng để chỉ người đỗ thi hương trong khoa cử phong kiến ngày xưa. Cũng giống như cách gọi đa dạng đó của Việt Nam, thế nhưng cách gọi chủ yếu và phổ biến nhất cuả Trung Quốc cho các ngành là học sĩ. Trung Quốc không gọi người học tập để nhận được học vị học sĩ đó một cách chung chung là sinh viên (cả hai chữ đều có nghĩa là người) như Việt Nam mà gọi là đại học sinh (người học bậc đại học).

Cả Trung Quốc và Việt Nam đều giống nhau cách gọi học vị bậc học đầu tiên sau đại học là thạc sĩ (thạc có nghĩa là to lớn, sĩ là người có học vấn). Thạc sĩ được Từ Hải giải thích là người có phẩm chất nổi bật, học vấn sâu rộng, sau khi tốt nghiệp đại học được học vị học sĩ, tiếp tục học tập tại sở nghiên cứu từ 2 năm trở lên, thông qua khảo hạch đạt yêu cầu mà nhận được học vị thạc sĩ. Nhưng có điều khác biệt là Việt Nam có cách gọi bậc học thạc sĩ là cao học và người theo học là học viên cao học, trong khi Trung Quốc gọi bậc học này là nghiên cứu sở và người đi học là nghiên cứu sinh (người nghiên cứu).

Cách gọi nghiên cứu sinh dùng để chỉ những người theo học học vị cao nhất là Tiến sĩ ở Việt Nam. Trung Quốc bắt đầu gọi nghiên cứu sinh từ bậc thạc sĩ và gọi người có học vị cao nhất là bác sĩ (bác chỉ sự rộng lớn, uyên thâm). Từ Hải giải thích bác sĩ là người có học vị cao nhất hiện tại, thường sau khi tốt nghiệp qua nhiều năm nghiên cứu có các trứ tác tâm đắc, được cơ quan học thuật cao nhất hoặc chính phủ cấp cho học vị. Tiến sĩ và bác sĩ trước đây vốn đều là tên các chức quan thông qua khoa cử thời phong kiến, tuy nhiên đến ngày nay đã có sự phân biệt khi sử dụng ở hai nước, Trung Quốc không gọi học vị cao nhất là tiến sĩ và Việt Nam lại dùng từ bác sĩ để gọi những người công tác trong lĩnh vực y khoa. Một điều nữa, người Trung Quốc không đồng ý với cách nói “đi học nghiên cứu sinh” như Việt Nam mà chỉ đồng ý cách nói “đi học nghiên cứu sở”. Xét về cấu trúc ngữ nghĩa thì cách phản đối đó là hợp lý vì không thể nói “đi học người nghiên cứu” mà phải nói là “đi học ở cơ quan nghiên cứu”. Thế nhưng dù sao cách nói trên cũng đã quá phổ biến ở Việt Nam nên vấn đề sửa đổi tuỳ thuộc quá trình sử dụng ngôn ngữ của mỗi người.

Sự so sánh như trên có thể diễn đạt tóm tắt như bảng dưới đây:

Học sĩ, công trình sư, luật sư…

Quá trình so sánh trên cho thấy rằng bên cạnh một vài cách gọi tương đồng của hai nước vẫn còn nhiều cách gọi chưa tương đồng. Số lượng từ ngữ được huy động để định danh có sự tương đồng khá cao. Cách gọi của Việt Nam chịu ảnh hưởng của cách gọi thời phong kiến nhiều hơn, từ ngữ được sử dụng phong phú hơn nên ít trùng lặp, sử dụng trong quá trình giao tiếp thuận lợi hơn. Xét về mặt ngữ nghĩa thì cách gọi của Việt Nam có nhiều chỗ chưa định danh rõ ràng đối tượng (sinh viên, cao học, nghiên cứu sinh) trong khi cách gọi của Trung Quốc phần này có vẻ ưu thế hơn. Chẳng hạn, từ bậc thạc sĩ trở lên phải là “người nghiên cứu” rõ ràng chứ không phải “học ở bậc cao” một cách chung chung.

Dù sao, các cách gọi trên đã được sử dụng phổ biến ở mỗi quốc gia, các chức năng ngôn ngữ học của chúng vẫn được đảm bảo đầy đủ. Không cần phải sửa đổi cho giống nhau một khi việc sửa đổi mang lại nhiều trở ngại trong quá trình sử dụng. Tuy nhiên, sự khác biệt đó có tác động gì đến ngành giáo dục của mỗi nước hay không là điều không thể suy đoán một cách đơn giản.