Bài Đánh Giá Về Công Ty Năng Lượng An Việt Phát
Như chúng ta đã biết, Giấy góp phần quan trọng trong tiến trình lịch sử và gắn kết mọi góc cạnh của đời sống con người cho đến ngày nay. Giá trị của Giấy càng được khẳng định mạnh mẽ hơn cùng với sự phát triển vượt bậc của thiết bị thông tin và công nghệ in ấn, đã tạo nên sự hợp tác chặt chẽ giữa các Tổ chức sản xuất và phân phối Giấy. Chúng tôi - Công Ty Cổ Phần Năng Lượng An Việt Phát tự hào là Nhà Thương mại hàng đầu, phân phối đa dạng về các dòng Giấy trong và ngoài nước như: Duplex, Ivory, Art paper, Woodfree, Bristol,.. ☞ Chúng tôi cộng tác với các đối tác lớn như: Hokuetsu, Hansol, April,.. ☞ Top 10 Khách hàng kim cương của Cảng lớn nhất Việt Nam. Sản phẩm chính của chúng tôi: ❂ Giấy Duplex ❂ Giấy Ivory ❂ Giấy Couche ❂ Giấy Woodfree ❂ Giấy Bristol ❂ Giấy in báo Chúng tôi biết ơn tất cả các khách hàng và đối tác đã cùng trải qua giai đoạn phát triển của An Việt Phát trong từng năm qua. Cùng với sứ mệnh của công ty là cung cấp hàng hóa ổn định nhanh chóng và đáng tin cậy, Chúng tôi và đội ngũ nhân viên luôn nỗ lực tạo ra hệ thống dịch vụ tốt nhất nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Hỗ trợ trong việc đào tạo và phát triển năng lực nhân viên
Thông qua các hạng mục đánh giá của bài test, nhà tuyển dụng sẽ xây dựng cơ sở dữ liệu năng lực, tính cách và những phẩm chất cần thiết để xác định tiềm năng phát triển của nhân viên. Qua đó, nhà tuyển dụng sẽ có các kế hoạch đào tạo và phát triển để cất nhắc nhân viên lên những vị trí phù hợp.
Bài kiểm tra (test) đánh giá năng lực là gì?
Mục tiêu đánh giá năng lực là gì? Mục tiêu nhằm giúp ứng viên nhìn nhận đúng năng lực của bản thân. Đồng thời, các bài test này còn là công cụ hữu ích giúp nhà tuyển dụng đánh giá khách quan và chính xác năng lực của từng ứng viên.
Tùy vào tính chất đặc thù của công việc mà các bài test đánh giá năng lực ứng viên sẽ có các hình thức và độ khó khác nhau. Nhà tuyển dụng sẽ căn cứ vào kết quả để so sánh và đánh giá. Nhờ đó mà doanh nghiệp sẽ thu hẹp danh sách, khai thác những ứng viên tiềm năng nhất và gửi lời mời tham gia phỏng vấn.
Thông thường, các bài kiểm tra đánh giá năng lực ứng viên được sử dụng nhiều nhất thiên về đánh giá kỹ năng tư duy logic, kỹ năng tính toán nhanh, kỹ năng vận dụng kiến thức chuyên môn để giải quyết vấn đề,…
Đánh giá khách quan và toàn diện năng lực ứng viên
Nhờ các bài test này, nhà tuyển dụng sẽ có cơ hội phát hiện, khai thác và đo lường những thông tin “ẩn” mà ứng viên chưa thể hiện hết qua hồ sơ xin việc hoặc CV ứng tuyển. Đồng thời, người thực hiện bài kiểm tra sẽ thể hiện chính xác nhất trước nhà tuyển dụng các khả năng chịu áp lực, khả năng tính toán, tư duy logic,… Nhờ đó, nhà tuyển dụng sẽ đánh giá khách quan và toàn diện hơn về những điểm mạnh và cả điểm yếu mà ứng viên sở hữu.
Tiết kiệm thời gian và chi phí hiệu quả
Các bài đánh giá này giúp nhà tuyển dụng tìm đúng người đúng việc, thay vì mất thời gian, chi phí đào tạo và thay thế nhân sự.
Đánh giá mức độ phù hợp với doanh nghiệp
Các bài kiểm tra đánh giá năng lực ứng viên được thiết kế theo tiêu chuẩn khoa học và cung cấp những thông số quan trọng. Nhờ đó, nhà tuyển dụng có thể cân nhắc các tiêu chí và đánh giá mức độ phù hợp của ứng viên với doanh nghiệp.
Mảnh ghép phù hợp với doanh nghiệp không chỉ nằm ở kỹ năng, trình độ và kinh nghiệm chuyên môn, mà còn là khả năng thích nghi với môi trường làm việc. Một ứng viên tiềm năng không phải là người có thành tích nổi bật mà doanh nghiệp thường sẽ lựa chọn những ứng viên tuy có ít kinh nghiệm nhưng lại có khả năng hợp tác tốt và hòa nhập với môi trường làm việc nhanh chóng.
Các câu hỏi đánh giá năng lực nhân viên
Bài test năng lực hành vi giúp nhà tuyển dụng có thêm căn cứ về tính cách, thái độ, kỹ năng,… để đánh giá và so sánh mức độ phù hợp của các ứng viên với lĩnh vực, vị trí công việc. Nhờ đó, nhà tuyển dụng sẽ nắm được những thông tin về IQ, năng lực chuyên môn và những kỹ năng cần thiết.
Bài test này giúp nhà tuyển dụng phân loại các nhóm tính cách của ứng viên để tìm ra cách khai thác tính cách phù hợp với ứng viên. Nhờ đó, nhà tuyển dụng sẽ đánh giá cách phản ứng của ứng viên khi đối mặt với những tình huống cụ thể có thể xảy ra trong quá trình làm việc. Tuy nhiên, không thể tránh trường hợp một số ứng viên chọn đáp án khác với tính cách thật để xây dựng hình tượng mà họ cho là tốt.
Câu hỏi: Bạn sẽ làm gì để giữ bình tĩnh trước những áp lực trong công việc?
Câu hỏi: Khi được quản lý giao nhiệm vụ khó giải quyết, điều đầu tiên bạn làm là gì?
Câu hỏi: Theo bạn, bí quyết nào sau đây sẽ giúp bạn luôn được đồng nghiệp yêu mến trong công việc?
Xem thêm: Bạn có phải là người sở hữu trí thông minh cảm xúc, kiểm tra EQ ngay hôm nay
Bài test kỹ năng chính là cơ hội để ứng viên được tỏa sáng với những kỹ năng vượt trội từ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sắp xếp thời gian, kỹ năng đánh máy,… Do phạm vi kỹ năng khá rộng nên nhà tuyển dụng cần thiết kế những câu hỏi với nội dung đa dạng và phù hợp với lĩnh vực và vị trí làm việc.
Câu hỏi kiểm tra kỹ năng xử lý vấn đề: Dự án mà bạn phụ trách chỉ còn một ngày đến thời hạn, bạn đã hoàn thành 95% công việc và đang tiến hành kiểm tra chi tiết dự án để đảm bảo mang đến kết quả hài lòng nhất cho khách hàng. Tuy nhiên, khách hàng lại yêu cầu bạn thay đổi nội dung dự án. Làm thế nào bạn giải quyết được chuyện này?
Xem thêm: 3 câu hỏi độc đáo nhận diện kỹ năng giải quyết vấn đề của ứng viên
Câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp: Điểm mạnh và điểm yếu trong quá trình giao tiếp với người khác của bạn là gì?
Câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp: Trong quá trình giao tiếp, bạn thường mất bao lâu để gây ấn tượng với đối tượng giao tiếp?
Bài kiểm tra đánh giá năng lực tư duy giúp nhà tuyển dụng đánh giá các khía cạnh tư duy của ứng viên như khả năng suy luận, nhận thức và tốc độ xử lý những thông tin khác nhau. Năng lực tư duy của ứng viên tốt đến mức nào? Những câu hỏi kiểm tra dưới đây sẽ cung cấp cho ứng viên cơ hội thể hiện năng lực.
Câu hỏi: A và B cùng có 1210 đô la. Nếu 4/15 số tiền A bằng 2/5 số tiền B thì số tiền B là bao nhiêu?
Vậy số tiền của B = 1210 x 2/5 = 484 đô la
Câu hỏi: Có năm máy bay rời sân bay cùng một lúc. Máy bay B đến đích trước máy bay A & D, nhưng sau máy bay C. Máy bay E đến trước máy bay D nhưng sau máy bay A.
Vậy máy bay nào đến đích cuối cùng?
Thứ tự máy bay đến đích lần lượt là C – B – A – E – D. Vậy máy bay D là máy bay đến đích cuối cùng.
Nhà tuyển dụng sẽ chủ động đánh giá bài kiểm tra nhân viên là gì?
Câu hỏi: Nếu bạn là trưởng phòng kinh doanh, gần đây bạn đã chia sẻ đến nhân viên kế hoạch thúc đẩy doanh thu mà bạn tin rằng sẽ cải thiện tình hình doanh thu của doanh nghiệp hiệu quả. Một số nhân viên trong bộ phận bạn quản lý đồng ý với quan điểm của bạn và một số thì không. Trong số những nhân viên không đồng ý, có người công khai phê bình ý tưởng đó với giám đốc doanh nghiệp. Bạn sẽ làm gì và tại sao?
Câu hỏi: Dựa theo đáp án A, B, C, D, E, F; hãy chọn hình ảnh phù hợp vào ô trống?
Dựa theo màu sắc hình tròn trung tâm theo thứ tự lần lượt từ phải qua trái là hình tròn đen – trắng – xám. Đồng thời, các hình tròn nhỏ bao quanh hình tròn trung tâm từ phải qua trái là 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9. Vậy chúng ta sẽ chọn hình ảnh có hình tròn trung tâm màu xám và 9 hình tròn nhỏ bao quanh. Tiếp đến các hình tròn nhỏ xung quanh phải đủ 3 trắng – 3 đen – 3 xám. Vì thế đáp án E là chính xác nhất.
Bài kiểm tra này giúp doanh nghiệp đánh giá và xác nhận kiến thức chuyên môn của ứng viên cần thiết cho vị trí công việc cụ thể mà doanh nghiệp đang tìm kiếm. Nhà tuyển dụng có thể thiết kế bài kiểm tra phù hợp với vị trí tuyển dụng và yêu cầu công việc để đánh giá ứng viên.
Ví dụ: Ứng viên vị trí kế toán sẽ thực hiện các bài kiểm tra kiến thức kế toán kiểm toán,… Hoặc ứng viên vị trí quản lý nhân sự sẽ được tham gia bài kiểm tra kiến thức liên quan đến luật lao động và những chính sách nhân sự bắt buộc,…
Câu hỏi: Theo Khoản 1 Điều 47 Luật Lao Động, người sử dụng lao động muốn chấm dứt hợp đồng lao động thì phải thông báo bằng văn bản ít nhất bao nhiêu ngày trước ngày hợp đồng lao động hết hạn.
Nhà tuyển dụng có thể kết hợp đánh giá năng lực ứng viên với các bài kiểm tra về tâm lý, thể lực, khả năng ngoại ngữ, khả năng tin học,… Hãy đưa ra các bài kiểm tra với nội dung và mức độ phù hợp với vị trí tuyển dụng để nhìn nhận cách ứng viên tiếp cận và xử lý vấn đề. Nhờ đó nhà tuyển dụng có thể khai thác được nhiều thông tin quan trọng và đánh giá năng lực ứng viên khách quan hơn.
Hy vọng bài viết trên đây của Nghề Nghiệp Việc Làm 24h đã giúp các bạn hiểu bài test đánh giá năng lực là gì và tham khảo những bài test đánh giá năng lực ứng viên phổ biến trong phỏng vấn nhân sự. Quy trình tuyển dụng sẽ được tối ưu khi sử dụng các bài test đánh giá năng lực ứng viên, đồng thời giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian và nguồn lực hiệu quả. Không những thế, các ứng viên trước khi tham gia phỏng vấn có thể tham khảo các bài test đánh giá năng lực này để thể hiện tốt nhất trước mắt các nhà tuyển dụng nhé!
Xem thêm: TOP 10 câu hỏi phỏng vấn qua điện thoại giúp sàng lọc ứng viên dễ dàng!
Cơ chế ghi nhận và tính giá hợp lý, minh bạch. Thợ làm việc trung thực, hạn chế tối đa phát sinh. Không có chi phí ẩn, chi phí gian lận
Năm 2019, ĐHQG-HCM tiếp tục tổ chức Kỳ thi Đánh giá Năng lực (Kỳ thi ĐGNL) phục vụ cho công tác tuyển sinh với hai đợt thi vào ngày 31/3/2019 và ngày 7/ 7/2019. Kết quả kỳ thi được sử dụng như một trong những phương thức để xét tuyển vào các trường đại học thành viên ĐHQG-HCM và một số trường ngoài hệ thống.
TS Nguyễn Quốc Chính - Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo ĐHQG-HCM, cho biết bài thi ĐGNL của ĐHQG-HCM được xây dựng theo cùng cách tiếp cận với các bài thi đánh giá năng lực phổ biến trên thế giới như SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và bài thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh.
Xét về cấu trúc, bài thi ĐGNL của ĐHQG-HCM tích hợp được các kỹ năng về đọc hiểu, phân tích vốn được nhấn mạnh ở bài thi SAT và kỹ năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề của bài thi TSA. Cụ thể, bài thi ĐGNL của ĐHQG-HCM đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề. Nội dung bài thi được tích hợp đầy đủ cả về kiến thức lẫn tư duy dưới hình thức cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản.
Bài thi ĐGNL của ĐHQG-HCM gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian làm bài là 150 phút. Cấu trúc đề thi như sau:
Các câu hỏi, bài đọc đánh giá kiến thức văn học khả năng dùng từ, khả năng đọc hiểu, khả năng phân tích bài viết Tiếng Việt và Tiếng Anh
Phần 2. Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu
Các bài suy luận và xác định các quy luật logic.
Các bài phân tích và chọn phương án trả lời tương ứng với từng bảng số liệu cho trước.
3.1. Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học
Những vấn đề liên quan đến kiến thức khoa học xã hội và tự nhiên
3.2. Vấn đề thuộc lĩnh vực vật lý
3.3. Vấn đề thuộc lĩnh vực sinh học
3.4. Vấn đề thuộc lĩnh vực địa lý
3.5. Vấn đề thuộc lĩnh vực lịch sử, chính trị, xã hội
Kết quả thi ĐGNL được xác định bằng phương pháp trắc nghiệm hiện đại theo Lý thuyết Ứng đáp Câu hỏi (Item Response Theory - IRT). Điểm của từng câu hỏi có trọng số khác nhau tùy thuộc vào độ khó và độ phân biệt của câu hỏi. Điểm số tối đa của bài thi là 1.200 điểm, trong đó điểm tối đa phần Sử dụng ngôn ngữ là 400 điểm, phần Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu là 300 điểm, phần giải quyết vấn đề là 500 điểm.